Nhổ răng và tiểu phẫu răng

  Nhổ răng theo phương pháp truyền thống , thầy thuốc thường bóp xương ổ răng lại . Vỏ xương ổ không còn giữ được khung sườn nên xương ổ răng không thể tái tạo xương vào huyệt xương ổ răng . Xương ổ răng bị tiêu nhiều nên không đủ chỗ trụ implant thay thế
Bệnh nhân về tâm lý có 2 ý nghĩ khác nhau: - Có người đau răng quá chỉ muốn nhổ răng ngay cho hết đau mà không nghĩ đến hậu quả để lại do mất răng là rất tai hại - Cũng có bệnh nhân vì lý do kinh tế: chữa răng tốn kém hơn nhổ răng nên bệnh nhân cứ nằng nặc đòi được nhổ mặc dù răng có thể chữa trị giữ lại để ăn. Những bệnh nhân nầy thường là nghèo không đủ tiền chữa trị...
Sau đây là lời khuyên của Bác sĩ Răng Hàm Mặt (BS nha khoa hay nha sĩ) đối với bệnh nhân nhổ răng: - Nhổ răng không đau, vì thuốc tê (Thường là lidocain, xylocain, hoặc carbocain) hiện nay rất tốt, bệnh nhân chỉ cảm thấy hơi đau do mũi kim lúc tiêm vào có lực ép (pressure) vào mô răng, sau đó thuốc tê ngấm vào, thuốc có thê làm tê 2 giờ sau khi nhổ. Cho nên lúc nhổ răng bệnh nhân sẽ có cảm giác tê...
Nhổ răng khó là những răng mọc lệch, răng ngầm, răng khôn bị tai biến, răng bị gẫy chân, răng dính khớp.... Lúc đó phương pháo nhổ thông thường không lấy răng ra được mà phải làm phẫu thuật : cắt chia chân, và mở rộng xương ổ răng để lấy răng ra sau đó niêm mạc nướu sẽ được khâu lại cho mau lành thương. Sở dĩ răng nhổ được dễ dàng là vì cấu trúc của răng có mô nâng đở răng:...
Lúc nhổ nếu chân răng bị gãy có bắt buộc phải lấy phần còn lại của chân răng ra không? Răng phải được nhổ tận gốc, những trường hợp bị gãy, bằng mọi cách BS phải lấy ra hết chân răng và không để sót gốc. Thông thường nếu vượt quá khả năng BS sẽ chuyển cho tuyến trên có BS chuyên khoa về nhổ răng và tiểu phẫu thuật để nhổ tiếp.
- Nhổ răng dễ và thông thường sẽ không đau nhiều, tuy nhiên khi nhổ răng khó, các mô nướu và xương ổ bị chấn thương nhiều, lúc đó sau nhổ răng bệnh nhân sẽ cảm thấy đau hơn bình thường. - Có người sau nhổ răng chảy máu kéo dài nhưng lại không đau là vì sau đó vết thương nhổ răng đã có cục máu đông tốt che kín xương bên dưới, và sự lành thương từ từ. Cục máu đông có tác dụng...
Răng khôn là tên thường gọi của răng số 8, hay răng cối lớn thứ ba, thường xuất hiện trên cung hàm của bạn sau 16 tuổi. Việc nhổ bỏ răng khôn nên được thực hiện bởi các bác sĩ chuyên khoa răng hàm mặt, nhất là những răng khôn mọc kẹt hoặc mọc ngầm. Cho đến nay, ngoại trừ các răng khôn mọc lệch hoặc ngầm cần phải nhổ, đối với các răng khôn mọc thẳng, người ta vẫn chưa biết trước...
Răng nanh (gọi là răng số 3), được gọi là mọc ngầm khi nó có trong xương hàm nhưng không mọc ra ngoài xương hàm. Khi khám trên lâm sàng không thấy có răng số 3. Trong số các răng ngầm, răng nanh ngầm chiếm tỉ lệ cao thứ 2 sau các răng khôn, tỷ lệ trung bình có thể đến 2-3% dân số, thường gặp ở nữ hơn nam.
Mất răng ảnh hưởng không những đến sức khỏe răng miệng, mà còn đến sức khỏe toàn thân. Mất răng làm thay đổi hình dáng khuôn mặt, trông già nua hơn... Cụ thể hơn, mất răng gây nên: 1. Xáo trộn khớp cắn: Các răng kế cận có xu hướng di lệch vào khoảng trống mất răng, các răng đối diện vùng mất răng có thể trồi lên hoặc thòng xuống quá mức.
Răng khôn là răng cối lớn thứ ba trong cung hàm. Răng bắt đầu mọc lên trong độ tuổi từ 18 đến 25. Do mọc sau cùng nên răng khôn, đặc biệt là răng khôn hàm dưới, thường bị thiếu chỗ làm răng mọc lệch lạc không đúng vị trí, răng bị kẹt không thể mọc lên hoàn toàn hoặc ngầm trong xương hàm. CÁC TAI BIẾN DO MỌC RĂNG KHÔN Nếu răng khôn không thể mọc ngay ngắn, đúng vị trí, răng có thể...

Những trường hợp cần lưu ý...

Trong một số trường hợp, việc nhổ răng cần phải đình chỉ tạm thời: 1. Nhiễm trùng : Nhiễm trùng lây lan từ răng xuống...

Xem tiếp...

Nhổ răng khi nào, có nguy...

TT - Với những tiến bộ trong công nghệ nha khoa, các răng hư được giữ lại và bảo tồn ngày càng nhiều, các...

Xem tiếp...

Chuyện gì xảy ra sau khi nhổ...

Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4 Sau khi nhổ… Thông thường, mất khoảng 1 tuần để vết thương bình phục. Tuy...

Xem tiếp...