Nha khoa cộng đồng
Một quan chức y tế Nhật Bản ngày 8-10 cho biết họ vừa phát hiện một biến thể gene của virus cúm A/H1N1 có khả năng kháng thuốc Tamiflu ở một thiếu nữ chưa từng sử dụng loại thuốc này. Thiếu nữ trên bị sốt hôm 22-8, được phát hiện mang virus kháng thuốc khi đến điều trị tại một bệnh viện ở thành phố Sapporo, miền bắc Nhật Bản. Các bác sĩ sau đó đã cho cô dùng thuốc Relenza của hãng...
Thời điểm giao mùa, thời tiết thay đổi là nguyên nhân phát sinh nhiều dịch bệnh. Bên cạnh dịch cúm A/H1N1 đang lây lan mạnh trong cộng đồng và diễn biến phức tạp thì dịch sốt xuất huyết, bệnh tay chân miệng... cũng đang bùng phát ở nhiều địa phương. Các bệnh này đều có triệu chứng chung là sốt, việc phân biệt cần dựa trên các triệu chứng lâm sàng và xét nghiệm cận lâm sàng. Sốt virut...
Bộ Y tế vừa thực hiện chuyến thị sát vùng trồng hồi tại huyện Văn Quan, đồng thời làm việc với lãnh đạo UBND tỉnh Lạng Sơn về việc chiết xuất acid shikimic sản xuất ra tamiflu, thuốc đặc trị đối với bệnh cúm, nhất là cúm A/H1N1, H5N1, H3N2 từ hoa hồi. Qua nghiên cứu, Lạng Sơn là vùng hồi lớn nhất với trên 32 ngàn ha, trong đó có trên 10 ngàn ha cho thu hoạch với tổng sản lượng bình quân...
Ngày 20/8/2009, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đưa ra khuyến nghị về dùng thuốc kháng virut trong đại dich cúm A/H1N1. Khuyến nghị xây dựng trên cơ sở đồng thuận của một ban chuyên gia quốc tế sau khi đã rà soát lại tất cả các nghiên cứu về độ an toàn hiệu quả của của các kháng virut mà trọng tâm là tamiflu (oseltamivir), relenza (zanavir). Nội dung khuyến cáo Lúc nào dùng thuốc, dùng thuốc gì, cho ai?...
Sốt xuất huyết (SXH) là bệnh do muỗi truyền. Việc phòng bệnh chủ yếu là diệt muỗi và diệt lăng quăng. Cần lưu ý, lăng quăng của muỗi truiyền bệnh SXH chỉ sống trong nước sạch, nước trong. Do đó cần đậy kín nắp các vật chứa nước không cho muỗi vào sinh sản, thay nước bình hoa, ly nước trên bàn thờ mỗi ngày, thường xuyên súc rửa các vật dụng chứa nước hàng tuần. Thả cá bảy màu vào...
Ngày 21-9, Trung Quốc đã trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới tiến hành tiêm văcxin cúm A/H1N1 cho người dân. Hàng ngàn học sinh sinh viên tham gia lễ kỷ niệm quốc khánh ở Bắc Kinh sẽ là những đối tượng được tiêm đầu tiên. Bộ Y tế Trung Quốc hi vọng đến cuối năm nay sẽ tiêm văcxin cho 65 triệu người, tức khoảng 5% dân số nước này. Ngoài học sinh sinh viên, các nhóm đối tượng khác...
Ít nhất 3.205 người trên thế giới đã bị virus cúm A/H1N1 cướp đi mạng sống kể từ khi virus này được phát hiện vào tháng 4-2009, theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 11-9. Trong số này, có 2.467 ca xảy ra ở châu Mỹ, 306 ca ở khu vực Tây Thái Bình Dương, 221 ca ở Đông Nam Á, 125 ở châu Âu, 51 ở Đông Địa Trung Hải và 35 ở châu Phi. Như vậy chỉ trong vòng chưa đầy một tuần, số ca tử vong do cúm...
Thành phố HCM đang ra sức chống chọi với dịch bệnh. Bên cạnh việc nổ lực ngăn chận bùng phát đại dịch cúm, thành phố còn phải tích cực phòng chống hai bệnh nguy hiểm không kém là bệnh sốt xuất huyết (SXH),Tay chân miệng (TCM) . Do đang là mùa mưa nên bệnh sốt xuất huyết hiện đang gia tăng theo chu kỳ. Theo báo cáo giám sát của Viện Pasteur thành phố HCM, trong tháng 7/2009, số ca bị bệnh sốt Dengue...
Ngày 1-9, các nhà khoa học trường Đại học Maryland (Mỹ) đã công bố kết quả một nghiên cứu cho thấy virus cúm A/H1N1, thủ phạm gây ra đại dịch cúm lan rộng trên toàn cầu hiện nay, không biến thể và cũng không kết hợp với một chủng virus cúm theo mùa khác để thành một loại virus nguy hiểm hơn. Nghiên cứu này được công bố trong khi có một số nhà khoa học lo ngại rằng virus cúm A/H1N1 có thể...
Những thắc mắc thường gặp về...
Phải làm gì để bảo vệ sức khỏe người lao động, bảo đảm sản xuất của đơn vị trước sự tấn công của bệnh cúm...
"Dịch cúm lạ" bùng phát tại...
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 31-8 xác nhận "dịch cúm lạ" đang bùng phát tại Papua New Guinea khiến hàng chục người...
Một số biện pháp phòng...
Trường học là nơi đông người, môt địa điểm thuận lợi cho việc phát tán vi-rút cúm, lây lan bệnh giữa các học sinh...