Kiến thức nha khoa

Những năm đầu, khi bé bắt đầu tập ăn dặm ta cho bé thức ăn lỏng xay nhuyễn, nhưng bé khi bé phát triển ( mọc răng) ta cần tập bé ăn thức ăn đặc hơn, cứng hơn để bé có thể tập nhai. Bé không nhai sẽ ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa, hấp thu và giảm cảm giác ngon miệng. Nhai : Nhai là một hành động tự ý, nhưng được điều khiển bởi trung tâm phản xạ trong não. Nhai giúp nghiền nhỏ thức...
I. CHỨC NĂNG CỦA RĂNG: - chức năng đầu tiên và chính yếu của răng là cắt và nghiền nát thức ăn thành từng mảnh nhỏ. Đây là giai đoạn đầu của sự tiêu hóa, hay nói cách khác, sự tiêu hóa bắt đầu bằng miệng. - Răng cũng tham gia vào việc phát âm của trẻ. Răng mọc đầy đủ và đúng vị trí sẽ giúp trẻ phát âm tròn tiếng. Ngược lại, nếu trẻ mất răng sớm, đặc biệt là vùng răng cửa...
Theo các chuyên gia, một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng chậm nói là do trẻ thiếu sự quan tâm của cha mẹ. Đặc biệt, trong những gia đình cha mẹ bận làm việc suốt ngày và trẻ được đặt trước màn ảnh truyền hình nhiều giờ từ trước 12 tháng tuổi. Tại Đơn vị Tâm lý của Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM, trẻ chậm nói chiếm tới 45% tổng số bệnh nhi đến khám và điều trị....
Nhiều bậc cha mẹ không hề biết đứa con nhỏ của mình gặp khó khăn về ngôn ngữ, khi nhận ra thời điểm dễ chữa trị đã trôi qua. Chỉ dẫn của các chuyên gia tâm lý Bệnh viện Nhi Đồng 1 sẽ giúp bạn phát hiện những dấu hiệu báo động ở trẻ. Từ lúc sinh đến 6 thángtuổi, một đứa trẻ bình thường sẽ biết bập bẹ phát âm. Người thân cần nói một cách êm ái và nồng nàn với bé. Luôn...
Khi cha mẹ yêu cầu trẻ chăm sóc răng, nhiều trẻ tỏ ra không thích hoặc làm việc này một cách miễn cưỡng. Và để thuyết phục trẻ đánh răng, nhiều bậc phụ huynh đã sử dụng các "chiến thuật" không hợp lý. "Một số phụ huynh khuyến khích con em mình đánh răng bằng cách cho chúng kẹo, vốn chỉ có tác dụng ngược lại", tiến sĩ Sarah Hulland, một nha sĩ ở thành phố Calgary (Canada), nói. Sau đây là...
Hiện nay trong các gia đình có con nhỏ và trong các nhà trẻ hầu hết đều có bình sữa. Điều này cho thấy càng ngày nền công nghiệp sản xuất sữa trên thế giới càng ngày càng phát triển, cũng đi đôi với tỉ lệ các bà mẹ cho con bú bằng chính bầu sữa của mình càng ngày càng giảm đi, cho dù đa số các bà mẹ đều biết ích lợi to lớn của sữa mẹ. Ngày nay nhiều bà mẹ đã chọn cách cho con bú...
Việc chăm sóc trẻ bị tim bẩm sinh rất khó khăn,có những nét đặc thù riêng.Đặc biệt là những trẻ bị tim bẩm sinh tím.Tuy nhiên,vấn đề này ít được quan tâm đúng mức. Một trong những biến chứng nguy hiểm của bệnh tim bẩm sinh là viêm nội tâm mạc nhiễm trùng.Đối với những trẻ bị tim bẩm sinh tím,nguy cơ bị viêm nội tâm mạc nhiễm trùng cao hơn những trẻ khác rất nhiều,do có dòng máu...
1. Sự phát triển ngôn ngữ Khi mới sinh ra trẻ đã bắt đầu giao tiếp với thế giới xung quanh ngoài bởi tiếng khóc. Nó đánh dấu sự chuyển biến quan trọng trong đời sống trẻ, chuyển từ sống trong môi trường nước ở tử cung sang cuộc sống bên ngoài và bắt đầu thở bằng phổi để sống. sau 1 tháng tuổi trẻ bắt đầu nhận biết giọng nói và bắt đầu có những phản ứng khác nhau với những...
Việc sử dụng loại kháng sinh phổ thông amoxicillin ởtrẻ dưới 1 tuổi sẽ làm tăng gấp đôi nguy cơ "xấu răng" vĩnh viễn. Bệnh răng nhiễm fluor thường gặp ở trẻ nhỏ, do bé tiếp xúc với quá nhiều chất fluor trong quá trình hình thành men răng. Răng cửa và răng hàm bị ảnh hưởng nặng nề nhất là với các biểu hiện xuất hiện đốm trắng, vết rằn trên mặt răng và ố men răng vĩnh viễn.
Thứ tự và tuổi mọc răng của tuổi răng sữa? Hệ răng sữa mọc theo thứ tự : * Răng cửa giữa, *Răng cửa bên, *Răng hàm thứ nhất, *Răng nanh *Và răng hàm thứ hai.

Thói quen xấu làm hỏng răng...

- Để giúp bé sở hữu một hàm răng chắc khỏe, ngoài việc tuân thủ những nguyên tắc chăm sóc răng miệng nhất định, các...

Xem tiếp...

Sẽ làm gì khi trẻ bị chấn...

Nếu có một răng bị gãy,cố gắng tìm lại mảnh gãy và đem lại nha sĩ gần nhất càng sớm càng tốt. Nếu răng vĩnh viễn...

Xem tiếp...

Liệu các chất trám bít hố...

Các nghiên cứu cho thấy rằng cứ 4 sang thương sâu răng trên 5 trẻ dưới 15 tuổi thì đều phát triển ở mặt nhai các răng...

Xem tiếp...