Kiến thức nha khoa

Nhiều thói quen răng miệng chỉ gây ra những xáo trộn rất nhỏ ở bộ răng như sự sắp xếp các răng hoặc khớp cắn. Tuy nhiên cũng có vài thói quen rất có hại, ảng hưởng đến sự tồn tại của một hay nhiều răng. Một trong những thói quen đó là nghiến răng, được định nghĩa là " Sự nghiền các răng lại với nhau rất mạnh". Vì thường xảy ra nhất là vào ban đêm nên được gọi là "nghiến răng...
BẠN CÓ BIẾT: Sữa non - thực phẩm tuyệt hảo không nên bỏ phí Sữa non, là sữa đầu tiên mà người mẹ tiết sau khi sinh, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của trẻ sơ sinh. Sữa non có tính kháng vi-rút cao, chứa nhiều tác nhân tấn công vi khuẩn, củng cố hệ miễn dịch của trẻ và là nguồn vitamin A quan trọng. Lẽ nào bạn lại vứt đi một loại thực phẩm như thế?
Khi sử dụng thuốc, cơ thể ta có phản ứng lại với thuốc đó và gây rối loạn bằng biểu hiện bất thường gọi là dị ứng thuốc, Dị ứng thuốc trầm trọng nhất gọi là shock thuốc ( shock phản vệ). A. Dấu hiệu của dị ứng thuốc: - Dị ứng nhẹ: biểu hiện đỏ da, ngứa nổi mề đay, cảm giác khó chịu buồn nôn, nôn, có khi tiêu chảy .... - Dị ứng nặng: tím tái, ngưng tim ngưng thở, huyết áp...
Bạn biết rằng sữa mẹ rất cần thiết và quan trọng đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, bạn rất muốn nuôi trẻ bằng sữa mẹ và bạn có đủ sữa để cho trẻ bú . Nhưng vì những trở ngại khách quan bạn khó có thể cho con bú mẹ trực tiếp .Vậy thì phải giải quyết như thế nào đây. Xin bạn đừng lo lắng, bạn có thể vắt sữa từ vú mẹ để cho trẻ bú bằng dụng cụ hút sữa mẹ hoặc bằng...
Tránh lây nhiễm Sâu răng và nha chu là hai bệnh răng miệng phổ biến gây ra do vi khuẩn, nên sẽ lây từ răng này qua răng khác và từ miệng người này qua miệng người khác. Trong miệng trẻ sơ sinh không có vi khuẩn gây sâu răng. Khi răng bắt đầu mọc, vi khuẩn sẽ được truyền từ mẹ (hoặc người nuôi dưỡng) cho trẻ qua việc hôn hít, nếm thức ăn hay làm sạch núm vú giả bằng cách mút trong miệng...
1. Có cần cho trẻ uống nước cam thảo, nước đường... ngay sau khi sinh? Một số bà mẹ thường cho trẻ uống nước cam thảo, nước đường, mật ong pha loãng, nước chanh, nước lọc hoặc sữa bột ngay sau sinh. Điều này có thể dẫn đến các tác hại như sau: trẻ không còn cảm thấy đói và không chịu bú mẹ, làm mẹ chậm xuống sữa; trẻ bú ít sau khi mẹ xuống sữa làm vú bị căng tức, dễ dẫn đến...
Những rối loạn giấc ngủ, ăn uống (tại nhà), hoặc khó tập trung, hiếu động (ở trường), là những rối loạn mà một trẻ có thể biểu hiện và khiến cho cha mẹ đưa trẻ đến khám tại khoa Tâm lý. "Làm thế nào để rối loạn này biến mất" thường là câu hỏi được các phụ huynh lo lắng đặt ra, mà phần lớn chỉ thấy triệu chứng như một nguyên nhân gây trở ngại cần loại bỏ vì nó gây phiền...
1 .Mất ngôn ngữ : Là những trẻ đã có ngôn ngữ, sau đó do một nguyên nhân nào đó trẻ không còn hoặc giảm thiểu khả năng nghe hiểu thì trẻ đó thuộc dạng mất ngôn ngữ cảm thụ. Nếu trước đây trẻ đã nói được nhưng vì nguyên nhân nào đó nay không còn hoặc giảm thiểu khả năng nói, thì trẻ đó thuộc dạng mất ngôn ngữ biểu đạt. 2.Không có ngôn ngữ : Nếu trẻ chưa bao giờ nghe hiểu lời...
Bệnh tay chân miệng (TCM) là bệnh truyền nhiễm có thể gây thành dịch do siêu vi trùng đường ruột gây ra, đặc trưng bởi sang thương phát ban kiểu bóng nước ở miệng, tay, chân kèm theo sốt. Bệnh có tiềm năng gây tổn thương thần kinh biểu hiện viêm não, viêm màng não, liệt, là nguy cơ tử vong hoặc để lại di chứng não về lâu dài làm trẻ khó thích ứng với xã hội.
Nấm lưỡi là một trong những nguyên nhân chính gây chứng biếng ăn ở trẻ, nhưng lại ít được các bậc phụ huynh chú ý. Căn bệnh chữa lâu khỏi và dễ tái phát này lại rất phổ biến. Tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 TP HCM, cứ 10 trẻ đến khám thì có 6 trẻ nhiễm nấm lưỡi.

Chăm sóc bé sốt khi mọc răng

Trong giai đoạn mọc răng, nhiều bé có dấu hiệu sốt kèm theo tiêu chảy nhẹ. Bé còn thích nhai ngón tay hoặc bất kỳ vật...

Xem tiếp...

CÁCH CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG...

Tác giả : TS. TRẦN THÚY NGA (Trưởng Bộ môn Răng trẻ em - Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược TP.HCM) Trẻ em là nguồn nhân...

Xem tiếp...

BỆNH LIỆT DÂY THẦN KINH...

Những năm gần đây do sự thay đổi thời tiết bất thường cùng với sự ô nhiễm môi trường sống có nhiều...

Xem tiếp...