Kiến thức nha khoa

(Dịch từ:"Longevity vs Esthetics:The great restorative debate"Gordon J.Christensen JADA,Vol.138 july 2007:1013-1015;người dịch:Nguyễn Hiếu Hạnh) Vài thập niên trước đây, phần lớn các phục hồi nha khoa đều hướng tới việc phục vụ lâu dài, và hình thức của phục hồi chỉ là thứ cấp. Mão ¾ bằng vàng trên răng sau và răng trước thường được chỉ định phổ biến, và bệnh nhân cũng đồng ý vì chúng không bị...
(Trích từ :Đề tài nghiên cứu khoa học của:Ths Đinh Thị Khánh Vân,Bs Huỳnh Hữu Thục Hiền,Bs Nguyễn Thị Thụy Vũ-ĐH Y DƯỢC TPHCM-2007) Các loại vật liệu thường được sử dụng để trám các răng sau tại TPHCM hiện nay là Composite, Amalgam, xi măng Glass ionomer 1.Composite được phát triển từ những năm 1940 và được cải tiến không ngừng, cung cấp các hình thức đa dạng cho nhiều chỉ định khác nhau.
Các bậc cha mẹ ai cũng mong muốn con mình có một nụ cười tỏa sáng rạng rỡ với hàm răng trắng và đều. Hàm răng đẹp đòi hỏi các răng phải đầy đủ, ngay ngắn, đều đặn và màu răng sáng bóng. Một hàm răng trắng sáng, đều đẹp và khỏe mạnh sẽ giúp cho trẻ có khuôn mặt khả ái và nụ cười xinh tươi, khiến trẻ tự tin hơn lên và cười nhiều hơn.
Hiện nay nhiều bậc phụ huynh còn quan niệm rằng, răng sữa là những răng không quan trọng, ít chức năng và sau vài năm sẽ được thay thế bằng hàm răng mới nên không mấy quan tâm đến việc giữ gìn và chăm sóc răng miệng cho con . Nhưng trên thực tế, răng sữa ngoài vai trò quan trọng trong việc tập nhai thức ăn trong những năm đầu đời còn có sự ảnh hưởng đến sự phát triển của răng vĩnh viễn...
Ở trẻ răng sữa sẽ dần được thay thế bằng răng vĩnh viễn. Tuy nhiên, cha mẹ cần lưu tâm đến việc chăm sóc tốt răng sữa của trẻ để tạo nền tảng cho một hàm răng vĩnh viễn được đẹp, chắc, khỏe.
1)Viêm nướu răng là gì?  
Chấn thương răng là một tình trạng cấp cứu rất hay gặp ở khoa răng trẻ em, các phòng khám răng hàm mặt và bệnh viện. Nhiều người nghĩ rằng, răng sữa sau này sẽ thay nên vấn đề chấn thương răng sữa là không quan trọng nên không quan tâm nhiều đến vấn đề điều trị và đã để lại những hậu quả đáng tiếc cho trẻ. Chấn thương răng có thể gây ra nhiều biến chứng và di chứng, ảnh hưởng...
Một nghiên cứu mới đây trên tạp chí nổi tiếng "The Journal of Pediatrics" cho biết, môi trường của phòng khám, chữa răng và mức độ lo lắng ở trẻ có liên quan mật thiết với nhau. Bác sĩ Michele Shapiro của Trung tâm Giáo dục Issie Shapiro cùng cộng sự của bà thuộc Trường ĐH Hebrew tại Israel đã tiến hành kiểm tra mức độ lo lắng của 35 trẻ ở độ tuổi từ 6 - 11, bằng cách sử dụng thiết bị điện...
Loét miệng là một căn bệnh thường gặp cả ở người lớn và trẻ em, nhưng khi trẻ em mắc chứng loét miệng thì gây không ít khó khăn cho việc chăm sóc nuôi dưỡng, đặc biệt là những căn nguyên gây loét miệng có khả năng gây biến chứng nguy hiểm cho trẻ.
CÁCH CHĂM SÓC, GIỮ GÌN RĂNG MIỆNG CHO TRẺ Tránh lây nhiễm Sâu răng và nha chu là hai bệnh răng miệng phổ biến gây ra do vi khuẩn, nên sẽ lây từ răng này qua răng khác và từ miệng người này qua miệng người khác. Trong miệng trẻ sơ sinh không có vi khuẩn gây sâu răng.

Răng hỗn hợp

(TNTS) Răng hỗn hợp là giai đoạn thay dần các răng sữa bằng răng vĩnh viễn ở trẻ từ 6 đến 11 tuổi. Trong giai đoạn này,...

Xem tiếp...

Khi trẻ mọc răng

Quấy khóc, khó ở... có thể là một trong những dấu hiệu cho thấy con trẻ của bạn sắp mọc răng. Sau đây là một số gợi...

Xem tiếp...

Tật nghiến răng ở trẻ em-...

Trẻ nghiến răng kéo dài bao lâu? Đa số các trẻ sẽ hết nghiến răng khi các răng sữa được thay thế bởi các răng vĩnh...

Xem tiếp...