Kiến thức nha khoa
Do đường tiêu hóa của trẻ còn non yếu nên khi mới bắt đầu ăn sam (ăn dặm), chúng ta phải cho trẻ ăn thức ăn lỏng, thức ăn mềm. Tuy nhiên khi trẻ lớn hơn, đã mọc răng thì cần tập dần để trẻ ăn nhai. Trẻ bình thường bắt đầu mọc răng vào tháng thứ 6, đến 1 năm trẻ có 8 răng cửa, đến 2 tuổi có 20 răng sữa (trong đó có 8 răng cửa, 4 răng nanh và 8 răng hàm). Nếu không tập cho trẻ sớm...
Những trẻ bị nói lắp có thể trở nên ngượng ngùng hoặc lo âu về giọng nói của bản thân, điều nay có thể khiến cho tình trạng nói lắp nặng hơn. Trong khi các liệu pháp ngôn ngữ trị cho trẻ có thể giúp cải thiện tình trạng này, thì cách đối xử thích hợp của cha mẹ, bạn bè và thầy cô giáo cũng đóng vai trò quan trọng. Thư viện Y học Quốc gia (Mỹ) đã đưa ra một số gợi ý dành cho các...
Thường trẻ bắt đầu mọc răng sữa từ tháng thứ 6, nhưng cũng có thể sớm hơn (tháng thứ 5) hoặc muộn hơn (tháng 7 - 8). Tuy nhiên khi mọc răng hầu hết trẻ thường có các triệu trứng như: chảy nhiều nước dãi, biếng ăn, quấy khóc, khó ngủ, luôn mút ngón tay, rất thích cắn vật rắn, đôi khi có thể sốt nhẹ, lợi sưng đỏ ở vùng răng nhú lên, tiêu chảy. Do đó phụ huynh cần phải chú ý để...
TTO - Sứt môi và hở hàm ếch là các khiếm khuyết bẩm sinh mà các mô của miệng hoặc môi không hình thành thích hợp trong suốt quá trình phát triển của thai nhi. Bệnh thường xảy ra ở trẻ em châu Á, châu mỹ Latin. Một điều may mắn là bệnh sứt môi và hở hàm ếch có thể chữa được. Hầu hết trẻ sinh ra mắc bệnh có thể được phẫu thuật để kiến tạo lại môi trong vòng 12 đến 18 tháng đầu...
Theo một thống kê mới đây của Hoa Kỳ: có đến 36,8% trẻ em dưới tuổi đi học nghiến răng ít nhất 1 lần/tuần khi ngủ và 6,7% trẻ em nghiến răng ít nhất 4 lần/tuần khi ngủ. Theo các nhà nghiên cứu, nghiến răng là một tật xấu nên bỏ không chỉ bởi nghiến răng nhiều làm tổn thương răng mà còn làm tăng sự căng thẳng và mệt mỏi. TS. Salvatore P.Insana thuộc Đại học Tây Virginia, tác giả nghiên...
1.Vệ sinh răng miệng Cha mẹ có thể giúp cho trẻ giữ răng chắc và khỏe bằng cách tập cho trẻ ý thức giữ gìn vệ sinh ngay từ những chiếc răng đầu tiên. Phải giữ vệ sinh răng miệng tốt cho trẻ và chăm sóc răng miệng cho trẻ đúng cách. Răng chỉ khỏe và đẹp nếu biết làm sạch đúng cách. Chải răng đúng cách và đúng thời điểm: tốt nhất nên chải răng ngay sau khi ăn, ngay cả khi chỉ ăn bánh...
Nhìn chung trẻ thường bắt đầu thay răng vào độ tuổi khoảng từ 6 - 7 tuổi và kết thúc quá trình thay răng ở độ tuổi 12 và 13. Đây là quá trình quan trọng, không chỉ ảnh hưởng tới sức khoẻ răng miệng nói riêng mà nó còn ảnh hưởng tới thẩm mỹ sau này. Vì thế bạn cần chú trọng chăm sóc răng miệng cho con trong thời kỳ này.
Cùng với quá trình phát triển và hoàn thiện các cơ quan, chức năng khác của cơ thể, tuổi học đường cũng là thời gian cho trẻ hoàn thiện hàm răng của mình. Nhưng cũng chính trong thời gian này, có rất nhiều nguy cơ làm phát sinh những bệnh răng miệng ở trẻ, tuy nhiên các bệnh này đều có thể phòng tránh được nếu chúng ta hướng dẫn cho trẻ biết cách chăm sóc và bảo vệ. 1.Những bệnh răng miệng...
Nhiều người rất lo lắng khi con mình chưa bắt đầu mọc răng khi tròn 6 tháng tuổi. Thực ra, thời gian mọc răng không chỉ phụ thuộc sức khỏe của bé mà còn có tính di truyền. Người lớn có 32 răng cố định. Ở trẻ em chỉ có 20 răng sữa. Nhiều ông bố bà mẹ chưa hiểu biết nhiều về những chiếc răng tạm thời này, và dưới đây là những ngộ nhận phổ biến nhất:
Những lời khuyên về chăm sóc...
Ðể cho trẻ có hàm răng phát triển tốt và nụ cười sinh động sau này, theo các chuyên gia nên thực hiện những lời khuyên...
Các dị tật bẩm sinh ở trẻ...
Trong suốt 14 năm, chương trình phẫu thuật nụ cười của Viện Răng Hàm Mặt Trung ương (nay là Bệnh viện Răng Hàm Mặt) tại...
Các tổn thương mô miệng ở...
1.Nhiễm nấm candida miệng-họng - Thường gặp ở trẻ sơ sinh do tiếp xúc với vi nấm từ mẹ trong khi sinh, biểu hiện dưới...