Kiến thức nha khoa
* Vì sao gọi là răng khôn? Có phải khi răng đó mọc là khôn ra không? Nên giữ hay nhổ răng khôn? (Huỳnh Thị Đan Huyền -Vĩnh Tân, Vĩnh Cửu, Đồng Nai) - Theo bác sĩ nha khoa Nguyễn Tùng Bá Khoa - Bệnh viện cấp cứu Trưng Vương TP.HCM: Răng khôn (Wisdom tooth) là thuật ngữ nha khoa nói về chiếc răng số 8 hay răng cối lớn thứ ba (third molars) ở hàm dưới và hàm trên.
Ăn trầu thuốc có thể gây tổn thương niêm mạc miệng Ăn trầu là một thói quen có từ rất xưa, hiện nay vẫn còn phổ biến ở những người cao tuổi. Thói quen này liệu có ảnh hưởng gì đến sức khỏe con người hay không? Mặc dù cơ chế sinh bệnh còn chưa được rõ ràng nhưng nhiều nhà y học cho rằng nó có thể gây ra các tổn thương niêm mạc miệng và các tổn thương này có thể phát triển thành...
Trong thời đại văn minh hiện nay nếu răng của bạn chỉ có 28 răng thay vì 32 răng như bình thường thì vẫn là tốt và may mắn vì nếu bạn biết giữ gìn răng kỷ lưởng thì trong hàm 28 răng là đủ. Răng khôn mọc sau cùng thường hay bị thiếu chỗ mọc nên hay gây tai biến (accident) rồi cũng phải nhổ đi. Người tiền sử trước thời đại chúng ta khoảng 10.000 năm, theo các di chỉ khảo cổ học tìm thấy...
Sức nhai của một người được đánh giá bằng hệ số nhai, hệ số nhai cũng được dùng để khám sức khỏe trong lúc tuyển nghĩa vụ quân sự và dùng để đánh giá sức khỏe răng miệng của một người chung với sức khỏe tổng quát. Hệ số nhai được tính như sau: Răng cửa giữa hệ số: 2 (Răng cửa giữa dưới ngược lại với răng cửa trên và có hệ số nhai = 1) Răng cửa bên hệ số: 1 (Dưới có...
Khi bệnh nhân đến khám răng, trên phiếu khám thường có sơ đồ răng để ghi lên đó chẩn đoán, kế hoạch điều trị và số răng sẽ làm. Khi đó mỗi răng sẽ có một ký hiệu riêng bằng số đễ viết ra đơn giản không mất nhiều thời giờ và khi đọc lên BS sẽ biết ngay đó là răng gì, nằm ở bên phải hay trái, hàm trên hay hàm dưới.
Các bậc phụ huynh thường hay nhầm lẫn răng vĩnh viễn với răng sữa, dẫn tới sai lầm là răng sâu thì cứ nhỗ rồi răng khác sẽ mọc lên thay thế. Răng hay bị nhầm lẫn là răng hàm 6 tuổi vĩnh viễn (răng cối thứ I mọc lúc 6 tuổi) Để giúp cho bà mẹ phân biệt được răng sữa và răng vĩnh viễn cần chú ý các điểm sau: *Trẻ được 2 tuổi: hoàn tất bộ răng sữa *Đến 6 tuổi chú ý răng hàm vĩnh...
Ở loài người chỉ có 2 hệ răng đó là hệ răng sữa (milk teeth, deciduous dentition) và hệ răng vĩnh viễn (permanent dentition). -Răng sữa bắt đầu mọc ở tháng thứ 6 sau khi sinh và hoàn tất bộ răng sữa ở tháng thứ 22-24 gồm : 20 răng (Hình ) 8 răng cửa (incisors) 4 răng nanh (canines) 8 răng hàm (răng cối sữa, deciduous molars), Ở hệ răng sữa không có răng tiền hàm (tiền cối, cối nhỏ, premolars).
Cấu trúc của răng có nhiều lớp, từ ngoài vào trong: Men răng (enamel): Là lớp ngoài cùng có độ dầy mỏng tùy theo mặt răng, Mặt nhai của răng hàm có độ dầy nhiều nhất (Từ 1mm-3mm), răng cửa có men mỏng nhất. Men răng không có màu và trong suốt, nên màu răng là màu của ngà. Men răng không có dây thần kinh cảm giác nên men răng không biết đau. Tế bào men răng có hình lăng trụ sắp xếp theo chiều hướng...
Răng đứng vững trong xương hàm là nhờ xương ổ răng (alveolar bone), nhưng răng không dính chặc vào xương hàm mà được ngăn cách bởi dây chằng nha chu (Periodontal ligament). Dây chằng nha chu là cầu nối giữa xương ổ răng với men chân răng (cementum), một đầu bám vào xương ổ, còn đầu kia bám vào chân răng , dây chằng nha chu giúp cho răng đứng yên trong xương ổ và có tác dụng như một cái đệm rất...
Nước bọt và tác dụng trị liệu
Nước bọt (NB) còn có các tên khác như nước dãi, nước miếng. Nó là sản phẩm bài tiết của các tuyến nước bọt, ngoài...
Những kiến thức cơ bản cần...
I. Cấu tạo, chức năng của răng và nướu 1. Cấu tạo - Hai hàm: hàm trên, hàm dưới - Hệ răng vĩnh viễn: 32 răng - Hệ răng...
Răng khôn
Răng khôn là răng nằm phía trong cùng của hai hàm răng của người trưởng thành. Mô tả Răng khôn (răng số tám hay răng hàm...