Bệnh sâu răng

Ngày nay, những tiến bộ về y học và những biện pháp phòng ngừa, chăm sóc sức răng miệng đã được áp dụng rộng rãi, nhưng bệnh sâu răng vẫn còn phổ biến và số người mắc bệnh vẫn chiếm tỉ lệ khá cao trong dân số ( theo WHO, Việt Nam có tới 90% dân số mắc bệnh sâu răng ).
Ngày nay, tỷ lệ trẻ bị hội chứng sâu răng do bú bình ngày càng giảm đi tuy nhiên vẫn còn gặp nhiều ở các trẻ 2 - 4 tuổi (khoảng 11%). Hội chứng bú bình gây ra nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng tại chỗ cũng như toàn thân. Điều trị cho các trẻ nhỏ có hội chứng bú bình rất khó khăn và phức tạp. Do đó, chúng ta cần phải chú ý nhiều hơn đến vấn đề dự phòng, không để hội chứng...
Sâu răng là tổn thương tiêu huỷ cấu trúc vôi hoá chất vô cơ của men răng và ngà răng, tạo nên lỗ sâu trên bề mặt răng và do vi khuẩn gây ra. Tổn thương dẫn đến viêm tủy răng, tủy răng bị chết, viêm hoặc áp-xe quanh chóp  (cuống) răng. Bệnh sâu răng có thể gây vỡ răng, hôi miệng, ảnh hưởng đến thẩm mỹ.
Đây là kết quả điều tra được Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt - Trường Đại học Y Hà Nội công bố ngày 5/4 thực hiện trên nhóm trẻ em 4 - 8 tuổi ở 5 tỉnh thành gồm Hà Nội, Lạng Sơn, Thái Bình, Bình Thuận và Tiền Giang tháng 3/2010. Theo TS. Trương Mạnh Dũng, Viện trưởng Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt - Đại học Y Hà Nội, hiện nay tỷ lệ sâu răng sữa, mất răng sữa ở trẻ nhỏ rất cao và đang là...
Tất cả các răng sâu đều nên chữa sớm, khám răng định kỳ 6 tháng một lần để phát hiện lỗ sâu là tốt nhất. Ở trẻ em có thể trám răng phòng ngừa bằng chất sealant. Nếu phát hiện sâu răng sớm, lỗ sâu còn nhỏ thì răng được bảo tồn lâu hơn, có khi suốt đời. Không phải trám răng là chấm dứt, là hết sâu răng, một số đông bệnh nhân thường nghĩ là trám răng là sẽ hết sâu răng. Thực...
Răng đã mọc trên hàm sẽ không hấp thụ thêm chất khoáng nữa, do đó muốn răng chắc phải chăm sóc răng khi nó còn là mầm răng và khi còn nằm dưới xương hàm. Đó cũng là lý do khi răng bị bể hay mẻ không hồi phục như trước được , khi có sâu răng phần men và ngà bị phá hủy không thể tự hồi phục được, mà thiếu hổng chỗ nào chúng ta phải trám chỗ đó bằng các vật liệu trám răng. Nếu...
Muốn giữ cho răng tốt ta phải phòng bệnh để không bị sâu răng. Nếu răng đã mọc trên hàm rồi, một khi đã sâu thì phải chữa răng và trám răng sớm. Ở trẻ em, nếu có răng sữa sâu vẫn nên trám sớm để giữ răng đầy đủ trên hàm dù bạn biết rằng răng sữa sẽ rụng đi và sẽ thay thế bằng răng vĩnh viễn.
Khi răng sâu phải được phát hiện sớm. Bệnh nhân tự mình không thể khám và thấy được răng sâu, vì không có dụng cụ khám : gương, thám châm, cũng như các phương tiện khác như chụp X quang răng, nội soi răng. Do vậy phải nên đi khám răng định kỳ 6 tháng một lần để phát hiện lỗ sâu mới. Chỉ có nha sĩ mới có thể tìm thấy những lỗ sâu răng mới, vì lỗ sâu có thể nằm ẩn dưới cổ răng,...
C hương trình fluor hóa nước (fluoridation program) là chương trình châm sodium fluoride vào nguồn nước máy của TP, với nồng độ 0,5ppm (ppm là phần triệu trong 1lít nước). Fluor sẽ ngấm vào men răng của em bé từ lúc còn là bào thai đến lúc trưởng thành (15 tuổi), fluor kết hợp với phosphate calcium của men răng tạo thành fluoro apatit là một chất khoáng cứng kháng lại axit, làm cho men răng cứng chắc khó bị...
Khi răng sâu phải được phát hiện sớm. Bệnh nhân tự mình không thể khám và thấy được răng sâu, vì không có dụng cụ khám : gương, thám châm, cũng như các phương tiện khác như chụp X quang răng, nội soi răng. Do vậy phải nên đi khám răng định kỳ 6 tháng một lần để phát hiện lỗ sâu mới. Chỉ có nha sĩ mới có thể tìm thấy những lỗ sâu răng mới, vì lỗ sâu có thể nằm ẩn dưới cổ răng,...

Các phương pháp phòng ngừa...

Các biện pháp phòng ngừa có thể làm giảm sâu răng: * Biện pháp nhà nước: có tính chất cộng đồng, ảnh hưởng trong một...

Xem tiếp...

Vai trò của men và ngà...

Nếu men răng cứng chắc thì sẽ chống được axít và răng sẽ ít bị sâu. Răng cứng chắc một phần do di truyền, nhưng phần...

Trong phòng ngừa sâu răng...

Đường và bột là chất dinh dưỡng không thể thiếu trong khẫu phần ăn của loài người, nhất là trẻ em cần năng lượng...