Trám răng

  Ở một răng lành mạnh bình thường , tủy răng là một mô liên kết đặc biệt, giầu mạch máu và sợi thần kinh, nằm trong hốc tủy, được bao quanh bởi mô cứng của răng ( men và ngà răng ). Tủy răng có chức năng "cảm nhận" cảm giác "đau" -khi có các kích thích tác động lên răng như : chấn thương, nóng, lạnh, hóa chất...( thí dụ khi uống nước đá, răng có cảm giác ê buốt )- và tham gia vào việc...
- Hiện nay trên thế giới và cũng như ở Việt Nam,bệnh sâu răng đang dần trở thành một vấn đề được quan tâm sâu sắc của các bậc phụ huynh và xã hội. Theo cuộc " Điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc" của Viện Răng hàm mặt Tp.HCM thì tỉ lệ sâu răng ở trẻ em trong nhóm tuổi 6-8 là 25.4%, tỷ lệ này càng tăng lên theo từng nhóm tuổi như 54.6% trẻ ở độ tuổi 9-11, 64.1% của nhóm 12-14 tuổi...
Khi bạn đến khám răng định kỳ, Nha sĩ của bạn sẽ quan sát, kiểm tra các miếng trám cũ bằng dụng cụ hoặc phim X-quang và có thể đề nghị bạn thay miếng trám mới khi miếng trám cũ đã mòn, vỡ, hở bờ miếng trám hoặc có sâu tái phát biểu hiện dưới dạng các lỗ sâu hoặc các đốm sậm màu trên răng.  
Trong những lần khám răng định kỳ, nha sĩ của bạn sẽ kiểm tra răng và phát hiện các tổn thương răng, nhiễm trùng răng ngay cả khi bạn không cảm thấy bất cứ triệu chứng đau nhức nào. Khi bạn phát hiện vấn đề ở răng, một lỗ sâu chẳng hạn, không nên đợi đến khi đau nhức mà hãy đến Nha sĩ ngay, bạn sẽ có cơ hội nhiều hơn để giữ được răng không bị phá hủy nhiều hơn, bảo vệ được...
T rám Amalgam là chất trám bao gồm thủy ngân với các thành phần mạt kim loại khác như bạc, đồng, thiếc,... Amalgam thường được sử dụng như một vật liệu trám các răng sau. Trám Amalgam được dùng thành công trong 150 năm nay và chất lượng của nó cũng tăng dần theo thời gian. Nếu được sử dụng đúng kĩ thuật và chỉ định thì miếng trám Amalgam bền và rẻ hơn so với các vật liệu trám khác. Tuy...
Trám răng không phải là phương cách để chấm dứt sâu răng vì phòng ngừa sâu răng mới làm giảm được sâu răng. Còn khi để răng bị sâu rồi mới chữa chỉ là đối phó vì lỗ sâu đã trám rồi chỉ là tạm thời làm ngưng sâu răng, nếu không giữ gìn răng miệng sạch sẽ thì sâu răng sẽ tái phát. Men răng có độ cứng yếu sẽ bị sâu tái phát nhanh hơn, nhất là ở răng sữa , trẻ em, lổ sâu dù có...
Nội nha xem như thất bại khi: ● Răng có ống tuỷ phụ, không thể trám bít được ● Răng nhiễm trùng ở chóp không hồi phục, sau khi chữa nội nha mà áp xe chóp răng vẫn không hết, nếu có can thiệp phẩu thuật vẫn thất bại. ● Thủng sàn buồng tủy, mở ống tủy đi sai hướng (fault canal).
Kỹ thuật nội nha phải qua các giai đoạn sau: - Giai đoạn 1: Lấy tủy răng, hay lấy gân máu bằng gây tê là phương pháp tốt nhất và gần như là bắt buộc trong điều trị nội nha. Chỉ trừ những trường hợp bệnh nhân đau tim mới phải sử dụng thuốc diệt tủy, vì thuốc diệt tủy là arsenic (Thạch tín) nằm trong bảng thuốc độc A.
Đúng là răng được giữ sống thì tốt hơn cũng giống như một cây xanh thì tồn tại lâu hơn là cây đã chết và rụng lá. Răng được chữa nội nha là trong những trường hợp cần thiết, chữa nội nha là cứu răng không bị nhỗ và bảo tồn răng, giữ được răng khi răng đã bị sâu nhiều, ngà răng bị mục thì sau khi lấy tủy rồi, răng vẫn bị yếu vì ngà răng bị mất chất quá nhiều. Cho nên thường...
- Răng đã sâu đến tủy gây đau nhức, hoặc răng đã trám nhưng đáy xoang gần buồng tủy gây kích thích tủy. - Răng bị chấn thương làm chết thủy - Răng chết tủy do sâu răng hay bất cứ nguyên nhân nào - Răng đã có nhiễm trùng chóp như áp xe (abcess), lổ dò chảy mũ (fistular), mô hạt (granuloma), nang chân răng (root cyst, radical cyst) - Răng cần làm mão hay trụ cầu trong phục hình răng. Bs.Trần Ngoc Đỉnh

Tại sao khi lấy tủy xong...

Một thí nghiệm đơn giản sau đây sẽ chứng minh cho chúng ta thấy thuyết nhiễm trùng trung tâm là đúng: Các nhà khoa học đã...

Xem tiếp...

Tại sao phải chữa nội nha...

Như chúng ta biết răng được nuôi dưỡng bởi hệ thống mạch máu và thần kinh. Chùm mạch máu và dây thần kinh (TK) đi vào...

Xem tiếp...

Mục đích của chữa tủy răng

Mục đích của phương pháp chữa tủy răng là để bảo tồn răng: - Chữa cho răng hết đau và vĩnh viễn không đau - Chữa trị...

Xem tiếp...